Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản

0
354
5/5 - (1 bình chọn)

DANH MỤC CÁC NGHỀ TẠI VIỆT NAM (199 nghề)
193. Nghề Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản – Labor in forestry

I. MÔ TẢ NGHỀ:

Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản (bao gồm cả nước mặn, lợ) là một bộ phận của nền sản xuất nông nghiệp. Nghề này sản xuất ra các loại sản phẩm thuỷ sản có chất lượng cao phục vụ cho đời sống của nhân dân và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, xuất khẩu, góp phần cải tạo môi trường sinh thái. Đồng thời khai thác, đánh bắt các loại thủy sản nước ngọt và nước mặn.

Nhiệm vụ chủ yếu gồm:

Xác định thủy sinh vật; Xác định một số chỉ tiêu sinh học ở cá; Khảo sát, thiết kế công trình nuôi thuỷ sản; Chuẩn bị công trình nuôi; Sản xuất và sử dụng thức ăn trong nuôi; Quản lý chất lượng nước trong nuôi; Phòng và trị bệnh thủy sản; Thực hiện an toàn lao động trong nuôi trồng; Sản xuất giống cá, tôm, cua…; nuôi trồng các loại thủy sản nước ngọt, nước nợ, nước mặn; Vận chuyển động vật thuỷ sản.

II. NĂNG LỰC THIẾT YẾU:

Năng lực thể chất – cơ khí

III. NĂNG LỰC BỔ SUNG:

Năng lực hình học màu sắc thiết kế

IV. HỌC VẤN TỐI THIỂU:

Tốt nghiệp THCS hoặc tương đương

V. CON ĐƯỜNG HỌC TẬP:

Lựa chọn:

1. Theo học trung cấp hoặc cao đẳng về ngành nuôi trồng, chế biến thủy hải sản;
2. Có thể học lên trình độ cao hơn
3. Có thể học các khóa đào tạo sơ cấp về nuôi trồng, chế biến thủy hải sản… các lớp về điện tàu thủy, máy tàu thủy các hạng 4,5…

VI. LĨNH VỰC CHUYÊN MÔN SÂU:

Chủ yếu liên quan đến lâm nghiệp cụ thể như
• Nghiên cứu trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản; các trạm nghiên cứu; các doanh nghiệp về sản xuất giống; Các nghiệp đoàn đánh bắt thủy sản gần bờ, xa bờ
• Cán bộ khuyến ngư….
Khi phát triển sự nghiệp, bạn có thể chuyên sâu hơn nữa về một lĩnh vực cụ thể nào đó trong quân chủng của bạn.

VII. NƠI LÀM VIỆC:

• Có thể làm việc theo quy mô hộ gia đình, trang trại…
– Các doanh nghiệp, nghiệp đoàn về nuôi trồng, đánh bắt thủy sản

…..

VIII. DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO:

Có thể theo học các lớp đào tạo tại các CS GDNN

……………….