An ninh Hàng Không – Ngành Hàng Không

0
6678
Rate this post

04. AN NINH HÀNG KHÔNG                                         Hotline/Zalo: 0977 14 73 75

Mô tả công việc:
Nhân viên kiểm soát An ninh Hàng không bao gồm các nhóm sau:
1. Nhân viên an ninh kiểm soát:
– Là người chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát an ninh hàng không tại các khu vực hạn chế của cảng hàng không, sân bay; duy trì vật tư tại khu vực công cộng tại cảng hàng không, sân bay; tuần tra, canh gác bảo vệ vành đai cảng hàng không, sân bay, khu vực hạn chế tại cảng hàng không, sân bay, tàu bay đỗ tại cảng hàng không, sân bay; bảo đảm an ninh trên chuyến bay
2. Nhân viên an ninh soi chiếu:
– Là người khai thác các thiết bị an ninh để xác định đúng hành khách, nhân viên, người tham quan (gọi chung là hành khách) và phát hiện, loại bỏ vũ khí, chất cháy nổ (gọi chung là vũ khí), vật phẩm nguy hiểm bị cấm vào khu vực hạn chế hàng không hoặc lên tàu bay.
– Vị trí điểm kiểm tra soi chiếu an ninh hàng không được thiết lập tại các cảng hàng không gồm các vị trí cụ thể sau: nhà ga hành khách, nhà ga hàng hóa, khu chế biến suất ăn, khu bảo dưỡng tàu bay hoặc điểm kiểm tra soi chiếu tăng cường…
3. Nhân viên an ninh cơ động:
– Là người trực tiếp thực hiện các biện pháp kiểm soát an ninh hàng không, phòng ngừa, đối phó với các hành vi, sự cố bất thường xẩy ra; những hành vi, hành động can thiệp bất hợp phá(gọi chung là hành khách)và xử lý vụ việc vi phạm an ninh hàng không;
Tiêu chí tuyển dụng:
– Quốc tịch: Là công dân Việt Nam cư trú tại Việt Nam; lý lịch rõ ràng
– Không tiền án, tiền sự; không bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự….
– Tuổi đời: Nam tuổi từ 20 đến 30;
– Trình độ: Tốt nghiệp THPT (Ưu tiên đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự, công an nghĩa vụ, tốt nghiệp Trung cấp, Cao đẳng, Đại học an ninh hàng không… );
– Ngoại ngữ: TOEIC 300 điểm trở lên hoặc chứng chỉ tương đương khác;
– Các yêu cầu sức khỏe;
+ Chiều cao: Từ chiều cao từ 170 cm trở lên;
+ Cân nặng: Phù hợp với chiều cao theo tiêu chuẩn BMI;
+ Đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định của Thông tư số 30/2012/TT-BGTVT ngày 01/08/2012 của Bộ GTVT quy định chi tiết Chương trình an ninh hàng không dân dụng Việt Nam và kiểm soát chất lượng an ninh hàng không dân dụng.
Hình thức tuyển chọn (3 vòng):
– Vòng 1: Sơ tuyển hồ sơ;
– Vòng 2: Kiểm tra năng lực: Kiểm tra Tiếng Anh; Kiểm tra khả năng, tố chất nghề và Phỏng vấn;
– Vòng 3: Kiểm tra sức khỏe.
Thời gian đào tạo chuyên môn:
– Từ 03 tháng đến 06 tháng (Tùy hãng tuyển dụng)
(Lưu ý: Quy định của các hãng về tiếng anh, vòng thi, phần thi khác nhau).

Quay lại Các ngành nghề Hàng Không

Đăng ký Khóa học

    1. Phi công
    2. Tiếp viên Hàng không
    3. Kiểm soát không lưu
    4. An Ninh hàng không
    5. Điều độ – Điều phối – Khai thác chuyến bay
    6. Cân bằng trọng tải – Hướng dẫn chất xếp
    7. Kỹ sư, thợ bảo dưỡng máy bay
    8. Kỹ sư kỹ thuật dụng cụ thiết bị
    9. Bảo dưỡng dụng cụ thiết bị
    10. Cơ khí
    11. Kỹ thuật Bảo dưỡng Nội thất
    12. Thủ tục viên – Thủ tục mặt đất
    13. Lái vận hành Trang thiết bị mặt đất (Lái xe mặt đất – 9 vị trí)
    14. Bốc xếp, Vận chuyển Hàng hóa
    15. Vệ sinh Máy bay
    16. Thông báo Tin tức Hàng Không
    17. Quản lý lường Không lưu
    18. Đánh giá Tín hiệu Tàu bay lăn
    19. Khí tượng
    20. Chính sách An ninh Hàng Không
    21. Phòng cháy Chữa cháy
    22. Thuê chuyển
    23. Giám sát, Đánh giá & Thanh tra chất lượng Dịch vụ mặt đất
    24. Quản trị Dữ liệu Nhân sự
    25. Pháp chế
    26. Chính sách Nhân sự
    27. Kiểm soát Nội bộ
    28. Marketing
    29. Giám sát Cung ứng Sân bay
    30. Dịch vụ Khách hàng
    31. Chuyên viên Phát triển Sales: Nội địa/Quốc tế
    32. Quản lý Tiếp viên
    33. Chuyên viên Truyền thông
    34. Chuyên viên Quan hệ Lao động
    35. Nhân viên Trợ giúp Online
    36. Chuyên viên Thương mại Làm việc khối Cơ quan
    37. Chuyên viên Kinh tế Làm việc khối Cơ quan
    38. Chăm sóc Khách hàng (Tổng đài viên)
    39. Công nghệ Thông tin (Phần mềm và Phần cứng)
    40. Văn thư Lưu trữ
    41. Bán vé Máy bay, Tư vấn du lịch
    42. Vị trí Sản xuất (nguyên liệu, Công thức Chế biến, Thực đơn Suất ăn…)
    43. Phòng Sản xuất (Suất ăn)
    44. Điều độ (Suất ăn)
    45. Giám sát tổ Sơ chế / Bộ phận chia và Lắp khay
    46. Giao, nhận xuất ăn trên máy bay
    47. Giám sát Nhà ăn & Tòa nhà Nhân viên
    48. Đầu bếp (Sous Chef)
    49. Vận hành Băng chuyền rửa dụng cụ
    50. Đảm bảo Chất lượng (VSMT-ATTP)
    51. Giám sát – Trục ban trưởng
    52. Phòng bán và Tiếp thị
    53. Nhà xưởng, Phòng kỹ thuật
    54. Kế toán (Acc – Accoutant)
    55. Giám sát (Hoạt động Tài chính Kế toán)
    56. Điện lạnh
    57. Nhân viên Kho Vận
    58. Quản lý Nhân viên Phòng khách
    59. Nhân viên bán hàng
    60. Phòng Điều hành nhà ga
    61. Nhân viên phòng chờ hạng Thương gia (Hạng sang)
    62. Phòng C
    63. Vận hành Băng tải
    64. Kỹ Thuật Tin học
    65. Đào tạo Lập kế hoạch (Training Planing Officer)

    Về đầu trang